Bao nhiêu người chết vì bạo động súng ở Mỹ mỗi năm?



30,000 người chết vì bạo động súng ở Mỹ mỗi năm.


Tại Mỹ, mỗi năm có 30.000 người chết vì bạo động súng ống. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) theo dõi con số nhưng chỉ vậy mà thôi. Bà Shannon Frattaroli thuộc Trường đại học Johns Hopkins nói qua Skype.

“Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ có tài trợ cho vấn đề phòng ngừa thương tật, nhưng không có cuộc tài trợ nào được dành cho việc nghiên cứu phòng ngừa bạo động súng ống.”
Ông John Jackson, đồng sở hữu cửa hàng vũ khí Capitol City ở Springfield, Illinois, đưa ra một khẩu súng trường tấn công AR-15 để bán cho khách hàng.



Sau những vụ nổ súng làm chết nhiều người, việc bán vũ khí nở rộ, vì nhiều người lo ngại quốc hội sẽ hạn chế việc mua bán súng ống. Một người chủ tiệm bán súng nói:

“Lý do số một khiến nhiều người đến đây mua súng ngày hôm qua là để tự vệ.”

Bà Shannon Frattaroli Trường đại học Johns Hopkins nói:
Một trong những điều có thể đoán về những người bạo động súng ống là những người đă bạo động trong quá khứ.Xả súng tại hộp đêm ở Orlando 2016 hay Vụ thảm sát hộp đêm Orlando

Vụ tấn công diễn ra vào lúc 2 giờ sáng ngày 12 tháng 6 năm 2016 và kết thúc lúc 5 giờ sáng cùng ngày (giờ địa phương).


39 người thiệt mạng, 53 người bị thương, 30 con tin được giải cứu, 1 cảnh sát SWAT bị thương, thủ phạm duy nhất bị cảnh sát SWAT tiêu diệt tại chỗ. Thủ phạm được xác định là Omar Mir Seddique Mateen, 29 tuổi, người Mỹ gốc Afghanistan







Nhấn để phóng to ảnhHung thủ gây ra vụ xả súng khiến 50 người thiệt mạng tại hộp đêm Pulse, Omar Saddiqui Mateen (Ảnh: ABCNews)



Giới vận động sửa đổi luật súng, có một thái độ chán chường nhất định mỗi khi một cuộc xả súng hàng loạt mới lại xuất hiện trên những tít lớn của mọi phương tiện truyền thông.
Nếu phản ứng của công chúng không tạo được thay đổi nào sau vụ nổ súng Newtown năm 2012, chết 26 người - gồm 20 trẻ em - bị giết trong một trường học ở Connecticut, thì có lẽ sẽ không bao giờ có gì thay đổi.



Người Mỹ trong quá khứ từng tự hỏi làm thế nào mà những thanh niên trẻ tuổi có thể bị lôi kéo vào bạo lực chính trị chống lại những người vô tội ở các nơi khác trên thế giới. Bây giờ họ đang thấy tận mắt rằng điều đó cũng có thể xảy ra ở quê hương mình.




Năm 2015



Ngày 1/10/2015: Christopher Harper-Mercer, sinh viên 26 tuổi sinh ra tại Anh, đã xả súng tai một lớp học ở trường đại học Umpqua gần thành phố Roseburg, bang Oregon. Vụ xả súng đã khiến một trợ giảng và 8 sinh viên trong lớp thiệt mạng. Tên này đã tự sát sau khi đấu súng trực tiếp với cảnh sát khu vực.


Nhấn để phóng to ảnhChristopher Harper-Mercer (ảnh nhỏ) đã gây ra vụ thảm sát khiến 9 người thiệt mạng tại trường đại học Umpqua (Ảnh: Express.co.uk)


Ngày 2/12/2015: Cặp đôi Syed Farook và Tashfeen Malik sống ở thành phố Redlands, bang California đã nổ súng tại một bữa tiệc ở Sở y tế San Bernardino, cướp đi sinh mạng của 14 người và khiến 22 người khác bị thương chỉ trong vài phút đồng hồ.


Farook là người gốc Pakistan nhưng sinh ra tại Mỹ. Hắn làm việc tại Sở y tế này. Trong một chia sẻ trên mạng xã hội Facebook trước khi thực hiện vụ xả súng, vợ của hắn từng thề trung thành với tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS.


Nhấn để phóng to ảnhMột người đàn ông ngồi tưởng niệm trước di ảnh của các nạn nhân trong vụ xả súng tại Sở y tế San Bernardino (Ảnh: Getty)


Ngày 2/12, cặp vợ chồng Syed Rizwan Farook và Tashfeen Malik nổ súng tại bữa tiệc hàng năm ở Sở Y tế San Bernardino khiến 14 người thiệt mạng và 22 người bị thương.

Ngày 1/10, tay súng Christopher Sean Harper-Mercer điên cuồng nã đạn khiến 9 người thiệt mạng và 9 người bị thương tại Trường cao đẳng cộng đồng Umpqua, Roseburg, bang Oregon. Tên này sau đó thiệt mạng trong cuộc đấu súng với cảnh sát.
Ngày 17/6, Dylann Roof, 21 tuổi, xả súng khiến 9 người thiệt mạng bên trong nhà thờ Emanuel African Methodist Episcopal, Charleston, bang Nam Carolina. Hung thủ bị bắt 1 ngày sau vụ xả súng.


Ngày 18/6/2015: Dylann Roof, 21 tuổi, đã nổ súng vào đám đông các tín đồ tới cầu nguyện tại nhà thờ Emanuel African Methodist Episcopal, một trong những nhà thờ của người Mỹ gốc Phi ở thành phố Charleston, bang Nam Carolina, khiến 9 người thiệt mạng và nhiều người bị thương. Dylann Roof bị cáo buộc 33 tội danh, trong đó có tội giết người và cố ý giết người.


Nhấn để phóng to ảnhDylann Roof bị cảnh sát áp tải sau khi bị bắt (Ảnh: Sputnik)



Năm 2013

Ngày 16/9, xả súng tại trụ sở của Bộ chỉ huy các hệ thống trên biển của Mỹ ở Washington khiến 12 người thiệt mạng, 3 người bị thương. Tay súng Aaron Alexis, 34 tuổi, sau đó bị cảnh sát tiêu diệt.

Năm 2012

Ngày 14/12, xả súng kinh hoàng tại trường tiểu học Sandy Hook, bang Connecticut cướp đi sinh mạng của 27 người, trong đó có 20 trẻ em và 7 người lớn.

Hung thủ 20 tuổi Adam Lanza tiến hành vụ thảm sát bằng một khẩu súng trường tấn công bán tự động. Tên này sau đó tự sát.

Ngày 20/7, ...20 người thiệt mạng và 58 người bị thương trong một vụ xả súng tại buổi công chiếu phim Batman ở Aurora, bang Colorado. Hung thủ là James E. Holmes, 24 tuổi đã bị kết tội giết người cấp độ 1 và cố ý giết người.

Năm 2011
Ngày 12/10, 8 người thiệt mạng trong vụ xả súng ở bãi biển Seal, California. Hung thủ Scott Evans Dekraai, 41 tuổi, bị bắt trong khi đang cố chạy trốn.


Ngày 16/4/2007: Seung-Hui Cho, 23 tuổi, sinh viên chuyên ngành tiếng Anh, đã xả súng tại trường đại học bách khoa Virginia, thành phố Blacksburg, bang Virginia khiến 32 người thiệt mạng và 17 người khác bị thương. Cho đã tự sát sau khi thực hiện vụ xả súng.


Nhấn để phóng to ảnhTay súng Seung-Hui Cho (Ảnh: NBC)



Nhấn để phóng to ảnhLực lượng cảnh sát có mặt tại hiện trường vụ xả súng tại Washington ngày 16/9/2013 (Ảnh: MCT)



Ngày 20/7/2012: James Holmes, 24 tuổi, đã bắn chết 12 người và làm bị thương 58 người tại rạp chiếu phim ở thành phố Aurora, bang Colorado. Tên này sau đó phải chịu 12 hình phạt tù chung thân và không được giảm án.


Nhấn để phóng to ảnhNhân viên cảnh sát Aurora lấy lời khai từ các nhân chứng sau vụ xả súng xảy ra vào đêm ngày 20/7/2012 tại rạp chiếu phim ở thành phố này (Ảnh: LATimes)



Ngày 14/12/2012: Adam Lanza, 20 tuổi, đã lao vào trường tiểu học Sandy Hook tại bang Connecticut và thực hiện vụ xả súng cướp đi sinh mạng của 26 người, trong đó có 20 học sinh. Lanza sau đó đã tự sát. Trước khi thực hiện vụ xả súng, Lanza đã ra tay sát hại cả mẹ mình là bà Nancy Lanza.


Nhấn để phóng to ảnhCảnh sát có mặt tại hiện trường vụ xả súng tại trường tiểu học Sandy Hook (Ảnh: Getty)


Ngày 3/4/2009: Jiverly Wong, người Mỹ gốc China , đã nổ súng tại trung tâm di trú Hiệp hội công dân Mỹ ở Binghamton, New York khiến 13 người thiệt mạng và 4 người bị thương trước khi tự sát. Trước đó, Wong đã đăng ký lớp học tiếng Anh tại trung tâm này.


Nhấn để phóng to ảnhTrung tâm di trú Hiệp hội công dân Mỹ, nơi xảy ra vụ xả súng ngày 3/4/2009 (Ảnh: The Sun)

Năm 1999



Ngày 20/8/1999: Eric Harris và Dylan Klebold, 2 học sinh tại trường trung học Columbine ở thành phố Littleton, bang Colorado, đã dùng 4 khẩu súng và bom ống tấn công chính trường học của mình, khiến 13 người chết và 24 người bị thương. Cả 2 tên này sau đó đã tự sát.


Ngày 20/4, một vụ xả súng tại trường Trung học Columbine, quận Jefferson, bang Colorado, cướp đi sinh mạng của 13 người.

Đây được xem là thảm kịch đầu tiên báo hiệu một giai đoạn kinh hoàng của vấn nạn bạo lực súng đạn trong trường học Mỹ


Ngày 16/10/1991: Tay súng George Hennard, 35 tuổi, đã lái xe đâm vào nhà hàng Luby’s Cafeteria ở thành phố Killeen, bang Texas, sau đó đã bắn chết 23 người bằng một khẩu súng lục. Tên này sau đó được phát hiện đã tự sát trong nhà vệ sinh của nhà hàng.


Nhấn để phóng to ảnhCảnh sát tập trung bên ngoài nhà hàng Luby’s Cafeteria ở thành phố Killeen để điều tra vụ việc (Ảnh: AP)


Các cơ sở dữ liệu do hãng Washingtonpost cung cấp cũng cho thấy, cảnh sát Mỹ đã phải nổ súng trong gần 1.000 trường hợp truy đuổi tội phạm hồi năm ngoái và làm ít nhất 987 người thiệt mạng (trong đó có 46 sĩ quan cảnh sát và nhiều tên tội phạm các loại).
Con số này so với năm 2016 đã tăng hơn 20 người. Còn năm 2015, toàn nước Mỹ xảy ra 2.945 ca tử vong vì bị bắn. Trong số này, số người là nam giới da màu bị sát hại khi không có gì để tự vệ cũng đã giảm đi rất nhiều.
Năm 2017, con số này là 17 người trong khi
vào năm 2016 thì có 19 người
và năm 2015 là 36 người.

Geoff Alpert, một nhà tội phạm học tại Đại học Nam Carolina, người nghiên cứu việc sử dụng vũ lực ở Mỹ nói: "Những con số này cho thấy đây không phải là một xu hướng, nhưng là thước đo của những vụ bắn súng này. Chúng ta có thông tin về gần 3.000 vụ bắn súng, và chúng ta có thể bắt đầu tìm kiếm để cung cấp cho công chúng hiểu rõ hơn về vụ bắn giết đã xảy ra".

Hiện trường một vụ nổ súng.








Nhiều cảnh sát trở thành nạn nhân khi thi hành công vụ.




Thành Đạt

Tổng hợp


Thành Đạt

Tổng hợp





Người Mỹ tuần hành đánh dấu ngày Nhận thức về Bạo động Súng ống tại New York, ngày 1/6/2016.

Comments

Đươc Xem Nhiều Nhất